aTham gia bảo hiểm y tế tự nguyện đem lại rất nhiều quyền lợi cho người dân, nhất là các hộ gia đình có mức thu nhập thấp. Vậy cách mua bảo hiểm y tế tự nguyện như thế nào? Chi phí mua và mức hưởng ra sao? Hãy cùng tritraonguocdaday.com tìm hiểu trong bài viết sau.

Đang xem: Chế độ bảo hiểm y tế tự nguyện

Ai có thể tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện?

Theo quy định tại Điều 2 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung 2014. Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm bắt buộc do Nhà nước tổ chức thực hiện. Được áp dụng đối với các đối tượng do luật định để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận.

*
*
*
*
*
*

Khám chữa bệnh là mục được quỹ bảo hiểm y tế chi trả

Mức hưởng BHYT như sau:

1. Khám chữa bệnh (KCB) tại nơi đăng ký ban đầuKCB đúng tuyến và ở cơ sở KCB khác theo giấy chuyển viện phù hợp với tuyến chuyên môn kỹ thuật hoặc trường hợp tai nạn, cấp cứu.

Được hưởng 100% chi phí KCB khi:

KCB tại trạm y tế xã, phường, thị trấn.Chi phí KCB thấp hơn 15% mức lương cơ sở cho 1 lần KCB (208.500 VNĐ).Tham gia bảo hiểm y tế 5 năm liên tục tính từ thời điểm tham gia bảo hiểm y tếđến thời điểm đi KCB và có số tiền cùng chi trả chi phí KCB trong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở (tương đương 8.340.000 VNĐ).KCB với một số đối tượng đặc biệt được nhà nước hỗ trợ: Trẻ em dưới 6 tuổi, người có công cách mạng,…Ngoài ra, mức % hưởng quyền lợi BHYT cũng được điều chỉnh khác nhau với một số đối tượng tham gia BHYT thuộc diện được hỗ trợ của nhà nước.

Được hưởng 80% chi phí KCB đối với các trường hợp khác:

Trường hợp KCB có sử dụng dịch vụ cao, chi phí lớn thì được Quỹ bảo hiểm y tế thanh toán 80% chi phí nhưng không vượt quá 40 tháng lương tối thiểu chung cho 1 lần sử dụng dịch vụ đó.

2. KCB không đúng nơi đăng ký ban đầu

KCB vượt tuyến (trừ trường hợp cấp cứu, tai nạn)

– Tại bệnh viện tuyến trung ương: 40% chi phí điều trị nội trú.

Xem thêm: 11 Cách Ngủ Nhanh Và Sâu Cho Người Mất Ngủ, Khó Ngủ ? Làm Gì Khi Bị Mất Ngủ

– Tại bệnh viện tuyến huyện: 100% chi phí khám, chữa bệnh (cả nội trú lẫn ngoại trú).

Người tham gia BHYT đăng ký KCB ban đầu tại trạm y tế tuyến xã/phòng khám đa khoa/bệnh viện tuyến huyện được quyền khám, chữa bệnh BHYT tại trạm y tế tuyến xã/phòng khám đa khoa/bệnh viện tuyến huyện trong cùng địa bàn tỉnh có mức hưởng như trên.

Quỹ BHYT chi trả chi phí điều trị nội trú như khoản a cho người tham gia BHYT khi tự đi KCB không đúng tuyến tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến tỉnh trong phạm vi cả nước.

5. Trường hợp KCB tại cơ sở y tế không ký hợp đồng

Trường hợp KCB tại cơ sở y tế không ký hợp đồng KCB bảo hiểm y tế hoặc đi KCB tại cơ sở y tế có ký hợp đồng KCB bảo hiểm y tế nhưng không đủ thủ tục KCB theo quy định, người bệnh có thẻ BHYT được thanh toán như sau:

Người bệnh tự thanh toán chi phí KCB với cơ sở y tế, sau đó mang chứng từ đến cơ quan BHXH để thanh toán.

Loại hình KCB Tuyến chuyên môn kỹ thuật Mức thanh toán tối đa cho một đợt khám bệnh, chữa bệnh (đồng)
Ngoại trú Cơ sở y tế tuyến huyện và tương đương 60.000
Nội trú Cơ sở y tế tuyến huyện và tương đương 500.000
Cơ sở y tế tuyến tỉnh và tương đương 1.200.000
Cơ sở y tế tuyến trung ương và tương đương 3.600.000

6. Trường hợp thẻ BHYT hết hạn

Trường hợp người có thẻ đang điều trị tại cơ sở KCB nhưng thẻ BHYT hết hạn: Quỹ BHYT thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi quyền lợi và mức hưởng theo chế độ quy định cho đến khi ra viện hoặc hết đợt điều trị ngoại trú.

Xem thêm: Phác Đồ Điều Trị Tay Chân Miệng Bộ Y Tế, Please Wait

Có thể thấy được tầm quan trọng của BHYT trong việc giảm chi phí chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Nắm được các thông tin trên giúp người dân chủ động hơn trong việc bảo vệ quyền lợi của mình.

Từ năm 2014, Bộ Y Tế đã ra quyết định sửa đổi bổ sung một số điều lệ của bảo hiểm y tế (BHYT) nhằm tăng cường hỗ trợ lợi ích cho người bệnh. Hãy cùng tritraonguocdaday.com tìm hiểu kĩ hơn về vấn đề này nhé!

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *