Y Dược hiện đang là một trong những ngành hot nhất tại Việt Nam. Và lĩnh vực Y tế công cộng hiện đang được khá nhiều bạn nhiều bạn trẻ tìm hiểu.

Đang xem: Y tế công cộng ra làm gì

Vậy, có nên học y tế công cộng hay không? Học y tế công cộng ra làm gì? Kính mời quý độc giả cùng tìm hiểu rõ hơn ở bài viết dưới đây.

1. Có nên học y tế công cộng hay không? Y tế công cộng là làm gì?

Rất nhiều người hiện nay đang đặt ra câu hỏi, liệu có nên học y tế công cộng hay không? Nếu là một người yêu thích ngành Y dược, muốn giúp đỡ, cứu giúp bệnh nhân thì Y tế công cộng là một trong những ngành hot mà bạn nên theo học.

Trong hệ thống y tế của nước ta thì ngành Y tế công cộng là một trong những ngành hót, được khá nhiều bạn trẻ theo học.

Theo học ngành này, các sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức về khoa học cơ bản, khoa học xã hội, y học cơ sở hay y tế công cộng, sở hữu các kiến thức y đức cơ bản để tham gia vào những phương án giải quyết các vấn đề liên quan tới sức khỏe của con người.

*

Có nên học y tế công cộng hay không? Học y tế công cộng ra làm gì?

Sau khi kết thúc chương trình học tập và đào tạo, các bạn sinh viên sẽ có khả năng tự học và tự nghiên cứu để nâng cao năng lực của mình, đáp ứng nhu cầu bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho tất cả mọi người.

Đáng chú ý, cộng đồng, người dân chính là đối tượng hàng đầu để ngành Y tế hướng đến. Khi mà mọi người đã sở hữu một sức khỏe tốt thì họ sẽ có thể chung tay phát triển một cộng đồng vững mạnh.

2. Sinh viên ngành Y tế công cộng sẽ được học những gì?

Ngành Y tế công cộng là một ngành học có sự kết hợp nhuần nhuyễn từ 2 yếu tố kinh tế và cộng đồng.

Không có gì ngạc nhiên khi các sinh viên theo học ngành Y tế công cộng, Y học cổ truyền sẽ được tào đạo căn bản và chuyên sâu những vấn đề liên quan tới xã hội và kinh tế.

Cùng với đó, các bạn sẽ hiểu biết hơn các kiến thức về ngành y tế hiện tại.

Chưa dừng lại ở đó, khi học ngành Y tế công cộng thì các bạn cũng sẽ biết thêm nhiều cách giải quyết nhiều vấn đề như xã hội, kinh tế, văn hóa,… thông qua lĩnh vực y tế.

Xem thêm: Tờ Thông Tin Dành Cho Người Được Tiêm Vắc, Tiãªm Á»Ÿ đâU

Ngoài ra, một sinh viên ngành Y tế công cộng hoàn toàn có thể phát triển khả năng, kỹ năng mềm của mình, có thái độ cầu thị trong công việc.

Sau khi ra trường, một cử nhân ngành Y tế công cộng sẽ có thể làm việc và phối hợp với những ban ngành liên quan khác.

Chưa dừng lại ở đó, các bạn cũng biết cách giáo dục, tư vấn sức khỏe cho tất cả mọi người trong cộng đồng, từ đó vun đắp, gây dựng một lối sống lành mạnh và có lợi cho sức khỏe. Có nên học y tế công cộng hay không? Hãy học ngành Y tế công cộng nếu thực sự bạn có đam mê.

3. Cử nhân ngành Y tế công cộng sẽ làm gì sau khi ra trường?

Sau khi hoàn thành chương trình học trên ghế nhà trường, các cử nhân ngành Y tế công cộng có thể đảm nhiệm khá nhiều vị trí và công việc khá nhau.

Đây là điều khá dễ hiểu bởi phạm vị làm việc của ngành này rất phát triển và luôn rộng mở. Theo nhiều nguồn tin, tỷ lệ sinh viên học Y tế công cộng có việc ngay và luôn sau khi ra trường là rất cao. Cụ thể, các bạn có thể làm tốt những công việc sau khi ra trường như:

Làm việc, tham gia công tác giảng dạy tại các trường có đào tạo về các lĩnh vực y tế xã hội.Làm việc tại các ban ngành hay các cơ quan thuộc Bộ y tế ở Trung ương lẫn địa phương.Làm việc tại các viện nghiên cứu y tế dự phòng hay các viện vệ sinh dịch tễ.Làm việc tại viện ký sinh trùng, sốt rét hay côn trùng, các viện y học lao động, viện môi trường,…Làm việc tại các tổ chức chính phủ như tổ chức y tế thế giới WHO, Bộ y tế Việt Nam.

*

Có nên học y tế công cộng hay không?

Làm việc tại các bệnh viện chuyên ngành từ Trung ương cho đến địa phương như: Viện nội tiết trung ương, Viện lao động xã hội và vệ sinh môi trường, các bệnh viện nội tiết tuyến tỉnh, bệnh viện đa khoa tỉnh, trạm y tế xã,…Tham gia các dự án, các chương trình Y tế xã hội quốc gia, các trung tâm y tế chuyên ngành,…Làm việc tại các tổ chức phi chính phủ có liên quan đến lĩnh vực y tế như: Viện nghiên cứu y xã hội học (ISMS), ABT Associates Việt Nam, Mediconsult Việt Nam…

Những thắc mắc về vấn đề có nên học y tế công cộng hay không dần dần đã được giải quyết. Nhiều bạn trẻ hiện đang phân vân, không biết lựa chọn học ngành Y tế công cộng tại trường nào thì hãy phân tích kỹ lưỡng, cẩn thận trước khi chọn trường.

Ngoài ra, các bạn cũng có thể chọn trường Cao đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch nếu thích ngành Điều dưỡng hay Y học cổ truyền. Đây là một trong những trường đào tạo ngành Y Dược có chất lượng hàng đầu tại Việt Nam.

4. Những phẩm chất cần có của một cử nhân y tế công cộng

Không cần bàn cãi nhiều, ngành Y tế công cộng đóng một vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo sức khỏe của người dân.

Đây là một ngành nghề có vai trò rất quan trọng giúp ổn định vấn đề an sinh xã hội. Dẫu vậy, các bạn sinh viên cần phải sở hữu những phẩm chất sau đây nếu muốn thành công trong lĩnh vực Y tế công cộng:

Có tinh thần cầu tiến, tích cực hỏi và có trách nhiệm cao.Có khả năng quan sát, phán đoán cực tốt và sự nhạy bén cao.Phải có sức khỏe thực sự tốt để có thẻ làm những việc hướng tới cộng đồng trong một thời gian dài.Khả năng giao tiếp lưu loát, tính cách phải vui tươi và hồ hởi, cởi mở và có tinh thần trách nhiệm cao trong việc gây dựng và phát triển cộng đồng.Khiêm tốn, thật thà, khách quan và cam đảm. Người làm trong lĩnh vực y tế công cộng phải biết cách vượt qua khó khăn, vượt qua nghịch cảnh để giúp đỡ mọi người. Phải sở hữu tinh thần ham học hỏi, không gục ngã và nản chí, biết cách tự vươn lên để nâng cao tay nghề chuyên môn.Phải chịu được những sức ép từ áp lực dư luận, chịu được áp lực công việc.Phải thực sự kiên nhẫn, cẩn thận và tỉ mỉ trong khi làm việc.Đặt trách nhiệm cứu người lên hàng đầu, có lòng thương yêu người và có tinh thần nhân đạo cao.

Trên đây là những chia sẻ của tác giả những thắc mắc của một số học sinh về việc có nên học y tế công cộng hay không, học y tế công cộng ra làm gì hay những phẩm chất cần có của một cử nhân y tế công cộng.

Xem thêm: Trị Bệnh Thủy Đậu Nhanh Nhất, Đừng Coi Thường Bệnh Thủy Đậu Ở Người Lớn

Những thông tin trên chắc chắn sẽ giúp các bạn nhận có được cái nhìn khách quan nhất, qua đó chuẩn bị hành trang để hướng tới tương lai.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *