Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hàng năm khu vực Châu Á – Thái Bình Dương có trên 35 triệu trường hợp mắc các bệnh lây qua đường tình dục, trong đó bệnh giang mai chiếm số lượng không hề nhỏ. Ở Việt Nam, số lượng người mắc bệnh giang mai có tốc độ tăng nhanh qua từng năm. Chính vì vậy, việc phòng ngừa và chữa trị bệnh là một vấn đề cần phải được ưu tiên hàng đầu. Vậy phác đồ điều trị giang mai của bộ y tế như thế nào? Những trường hợp mắc bệnh giang mai nên thăm khám ở đâu an toàn và tốt nhất. Để trả lời những câu hỏi trên, bạn hãy đọc kỹ thông tin dưới đây ngay nhé!

*

Xoắn khuẩn Treponema pallidum gây nên bệnh giang mai

Đặc điểm bệnh giang mai bạn cần biết

Bệnh giang mai là bệnh lây truyền nhanh chóng do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây nên. Bệnh có thể gây tổn thương ở da – niêm mạc và nhiều bộ phận, cơ quan của cơ thể (hệ thần kinh, xương khớp, tim mạch). Bệnh lây chủ yếu qua quan hệ tình dục không an toàn, lây qua đường máu, lây gián tiếp qua việc sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh hoặc lây từ mẹ sang con. 

Trước khi tìm hiểu điều trị giang mai như thế nào, chúng ta cần biết các triệu chứng của bệnh giang mai qua các thời kỳ phát triển. Trên thực tế, bệnh giang mai có 3 giai đoạn và mỗi giai đoạn sẽ có những triệu chứng khác nhau:

Bệnh giang mai thời kỳ 1: Đặc trưng của thời kỳ này được gọi là săng giang mai với các biểu hiện như một vết trợt nông, có hình tròn hay bầu dục, không có giờ nổi cao, màu đỏ như thịt tươi và nền cứng. Vị trí của săng giang mai thường xuất hiện ở niêm mạc sinh dục như môi lớn, môi bé, mép âm hộ (nữ giới) hay bao quy đầu, dương vật, miệng sáo, bìu (nam giới). Ngoài ra, săng giang mai còn có thể xuất hiện ở các bộ phận khác của cơ thể người như lòng bàn tay, bàn chân, mạn sườn, vùng ngực, vùng lưng…Bệnh giang mai thời kỳ 2: Thời kỳ này các biểu hiện thường rõ ràng hơn, sẩn giang mai với nhiều hình thái khác nhau có màu đỏ hồng, thâm nhiễm, có viền vảy xung quanh xuất hiện rải rác trên cơ thể. Các biểu hiện trên có thể biến mất nhưng trên thực tế các xoắn khuẩn vẫn tiếp tục phát triển và tấn công vào máu của người bệnh. Bệnh giang mai thời kỳ 3: Thường bắt đầu vào năm thứ 3 của bệnh và có thể tiến triển trong hàng chục năm. Xoắn khuẩn lúc này bộc lộ mạnh mẽ trên cơ thể, gây tổn thương da nghiêm trọng. Bên cạnh đó, chúng còn tàn phá các bộ phận quan trọng của cơ thể người như tim mạch, hệ thần kinh, xương khớp… Giữa thời kỳ thứ hai và thứ ba, bệnh có thể không có triệu chứng lâm sàng nên nhiều người thường nghĩ rằng bệnh đã khỏi nên chủ quan không chữa trị.

Đang xem: Phác đồ điều trị giang mai bộ y tế

Phác đồ điều trị giang mai

Phác đồ điều trị giang mai bộ y tế với nguyên tắc điều trị sớm, ngăn chặn lây lan, đề phòng tái phát được thực hiện cụ thể như sau:

Thăm khám ban đầu

Bác sĩ sẽ đánh giá sơ bộ tình trạng bệnh qua các biểu hiện lâm sàng trên cơ thể. Người bệnh sẽ được hỏi về những tiểu sử bệnh lý, thói quen sinh hoạt hàng ngày, các biểu hiện bất thường của bản thân. Bên cạnh đó, bạn cũng cần nêu rõ về tình hình quan hệ tình dục hoặc có những mối quan hệ mới nào gần đâu. Điều này khá quan trọng bởi đây là căn cứ giúp bác sĩ đánh giá bệnh đúng nhất, chính vì thế bạn cần phải trung thực, trả lời chính xác và kỹ càng nhất. Sau những chẩn đoán lâm sàng, các bác sĩ tiến hành các xét nghiệm để đánh giá bệnh chính xác hơn.

*

Bác sĩ tiến hành xét nghiệm để tìm ra xoắn khuẩn giang mai

Thực hiện xét nghiệm cần thiết

Đây là bước quan trọng để xác định bạn có thật sự mắc bệnh giang mai hay không để tiến hành phương pháp điều trị bệnh phù hợp. Có nhiều cách xét nghiệm bệnh giang mai có thể kể đến như sau:

Xét nghiệm bằng mẫu vật: Phương pháp này giúp xét nghiệm chính xác khi cơ thể chưa có biểu hiện đặc thù của bệnh, thường sẽ là thời kỳ đầu của bệnh. Các bác sĩ sẽ lấy bệnh phẩm là dịch tiết ra từ săng giang mai, mảng niêm mạc sau đó đem đi soi dưới kính hiển vi để tìm ra xoắn khuẩn giang mai. Xét nghiệm máu: Xoắn khuẩn giang mai tồn tại trong máu của người bệnh nên việc xét nghiệm máu sẽ giúp phát hiện bệnh giang mai nhanh chóng. Bạn sẽ được lấy máu từ tĩnh mạch để mang đi xét nghiệm, bao gồm 2 phương pháp đó là RPR và TPHA. Những phương pháp này để thử kháng thể trong máu giúp kiểm tra phản ứng của bệnh. Nếu kết quả là dương tính là bạn đã mắc bệnh và âm tính đồng nghĩa với việc bạn chưa mắc bệnh. Xét nghiệm máu không gây tổn hại đến sức khỏe, cho kết quá gần như như tuyệt đối nên bạn có thể yên tâm.

Xem thêm: 10 Chương Trình Y Tế Quốc Gia, Chương Trình Mục Tiêu Quốc Gia Y Tế

Việc xét nghiệm là khâu quan trọng giúp phát hiện và đánh giá tình trạng bệnh. Vì thế, bạn cần lựa chọn những cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để yên tâm điều trị về sau. 

Phương pháp điều trị giang mai

Các bác sĩ chuyên khoa khi sử dụng phác đồ điều trị giang mai mới nhất sẽ dựa vào tình trạng sức khỏe của người bệnh, mức độ của bệnh để đưa ra phương pháp điều trị phù hợp nhất. 

Đối với trường hợp bệnh nhẹ

Những trường hợp bệnh được phát hiện ở giai đoạn đầu, phác đồ điều trị giang mai của bộ y tế đó là sử dụng thuốc kháng sinh đặc hiệu. Người bệnh có thể sử dụng thuốc kháng sinh dạng thuốc hoặc dạng tiêm tùy thuộc theo chỉ định của bác sĩ. Các loại thuốc này có tác dụng ức chế sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai, đồng thời cũng tiêu diệt và loại bỏ chúng ra khỏi cơ thể người nhanh chóng.

Liều lượng thuốc, thời gian sử dụng thuốc cụ thể sẽ được bác sĩ áp dụng tùy vào mức độ nặng – nhẹ của bệnh. Người bệnh cần thực hiện đúng theo chỉ dẫn của bác sĩ để điều trị giang mai đem lại hiệu quả sớm nhất. Các bác sĩ nhấn mạnh, bệnh giang mai không thể tự khỏi hoặc điều trị bằng các bài thuốc dân gian, thảo dược. Nếu sử dụng bừa bãi có thể khiến bệnh trở nên nghiêm trọng hơn hoặc thậm chí dẫn đến tử vong.

Đối với trường hợp bệnh nặng

Một số trường hợp chần chừ không điều trị, bệnh tiến triển nhanh chóng sẽ ở giai nặng hơn dẫn đến khó chữa và có thể kèm theo những biến chứng. Phác đồ điều trị giang mai tốt nhất đó là áp dụng liệu pháp miễn dịch DNA. Đây được coi là phương pháp điều trị giang mai hiện đại và hiệu quả nhất hiện nay. 

Liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch gen sinh học DNA giúp xâm nhập nhanh chóng vào các tổ chức xoắn khuẩn giang mai, tác động và tiêu tiêu chúng triệt để. Ưu điểm của phương pháp này đó là không gây ra biến chứng hay thương tổn nào cho người bệnh, thời gian thực hiện nhanh chóng, ít gây đau đớn, ít chảy máu.

Xem thêm: Trị Bệnh Thận Bằng Thuốc Nam, Top 10 Thuốc Chữa Thận Hư Bằng Thuốc Nam 2021

*

Khi có triệu chứng bệnh cần thăm khám nhanh chóng

Điều trị bệnh giang mai ở đâu tốt nhất?

Hiện nay, nhiều người thường nhầm lẫn biểu hiện của bệnh giang mai với các bệnh da liễu thông thường nên điều trị giang mai ở bệnh viện da liễu. Vậy nếu nghi ngờ mình mắc bệnh giang mai nên đi khám ở đâu? Hiện nay, có rất nhiều cơ sở khám chữa bệnh ra đời. Tuy nhiên, để tìm kiếm địa chỉ xét nghiệm nghiệm bệnh giang mai chính xác và có phác đồ điều trị giang mai của bộ y tế thường khá khó khăn. 

Thông thường, người bệnh thường có tâm lý khám chữa bệnh tại những bệnh viện công lập. Trên thực tế, số lượng bệnh nhân đến khám tại các bệnh viện công lập quá nhiều nên bạn thường phải chờ đợi lâu mới được khám. Hơn nữa, chính bởi số lượng bệnh nhân lớn nên bác sĩ không có nhiều thời gian quan tâm từng người và việc chẩn đoán bệnh có thể xảy ra nhiều sai sót.

Chính vì thế, người bệnh nên lựa chọn địa chỉ thăm khám tốt hơn đó là các phòng khám tư nhân. Tại đây, bạn sẽ được trải nghiệm dịch vụ thăm khám chuyên nghiệp. Đặt sự hài lòng và sức khỏe của bệnh nhân lên hàng đầu, phòng khám tư nhân giúp người bệnh yên tâm với đội ngũ bác sĩ chuyên môn giỏi, trang thiết bị hiện đại và phương pháp điều trị tiên tiến nhất. 

Phòng khám đa khoa An Giang là một địa chỉ thăm khám đáp ứng những yêu cầu của một phòng khám chất lượng. Nếu bạn cần tư vấn về phác đồ điều trị giang mai của bộ y tế hoặc có bất cứ thắc mắc nào khác, hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline 02.963.981.111 để được giải đáp nhanh chóng. Rất hân hạnh được đón tiếp!

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *