Thông tư liên tịch 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT về công tác y tế trường học, bao gồm: quy định về cơ sở vật chất, trang thiết bị, môi trường học tập, chăm sóc y tế có liên quan tới sức khỏe của học sinh trong trường học.

Đang xem: Nội quy phòng y tế học đường

 

1. Bảo đảm các điều kiện về cấp thoát nước và vệ sinh môi trường trong trường học

Đối với công trình vệ sinh, Thông tư liên tịch 13 quy định như sau:

– Về thiết kế:

+ Đối với cơ sở giáo dục mầm non: áp dụng tiêu chuẩn tại mục 5.2.7 và mục 5.5.8 của TCVN 3907:2011 kèm theo Quyết định 2585/QĐ-BKHCN;

+ Đối với trường tiểu học; lớp tiểu học trong trường phổ thông có nhiều cấp học và trong trường chuyên biệt: áp dụng tiêu chuẩn tại mục 5.6.1, mục 5.6.2 và mục 5.6.3 TCVN 8793:2011 kèm theo Quyết định 2585/QĐ-BKHCN;

+ Đối với trường THCS; trường THPT; lớp THCS, lớp THPT trong trường phổ thông có nhiều cấp học và trong trường chuyên biệt: áp dụng theo mục 5.6 của TCVN 8794:2011 kèm theo Quyết định 2585/QĐ-BKHCN.

– Về điều kiện bảo đảm hợp vệ sinh nhà tiêu: áp dụng theo QCVN 01:2011/BYT theo Thông tư 27/2011/TT-BYT;

– Ngoài ra, Thông tư liên tịch số 13/2016 của Bộ Y tế và Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định trường học phải có chỗ rửa tay với nước sạch, xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn khác.

2. Bảo đảm các điều kiện về phòng y tế, nhân viên y tế trường học

– Thông tư liên tịch 13/2016/BYT-BGDĐT quy định trường học phải có phòng y tế riêng, bảo đảm diện tích, ở vị trí thuận tiện cho công tác sơ cứu, cấp cứu và chăm sóc sức khỏe học sinh;

– Phòng y tế của các trường tiểu học, THCS, THPT, trường phổ thông có nhiều cấp học, trường chuyên biệt được trang bị tối thiểu 01 giường khám bệnh và lưu bệnh nhân, bàn làm việc, ghế, tủ đựng dụng cụ, thiết bị làm việc thông thường, cân, thước đo, huyết áp kế, nhiệt kế, bảng kiểm tra thị lực, bộ nẹp chân, tay và một số thuốc thiết yếu phục vụ cho công tác sơ cấp cứu và chăm sóc sức khỏe học sinh theo Quyết định 1221/QĐ-BYT.

Mặt khác, theo Thông tư liên tịch số 13 năm 2016, đối với các cơ sở giáo dục mầm non cần có các trang bị, dụng cụ chuyên môn và thuốc thiết yếu phù hợp với lứa tuổi;

3. Tổ chức các hoạt động quản lý, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe học sinh

– Theo đó, Thông tư liên tịch 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT quy định thực hiện kiểm tra sức khỏe vào đầu năm học để đánh giá tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe: đo chiều cao, cân nặng đối với trẻ dưới 36 tháng tuổi; đo chiều cao, cân nặng, huyết áp, nhịp tim, thị lực đối với học sinh từ 36 tháng tuổi trở lên.

– Đo chiều cao, cân nặng, ghi biểu đồ tăng trưởng, theo dõi sự phát triển thể lực cho trẻ dưới 24 tháng tuổi mỗi tháng một lần và cho trẻ em từ 24 tháng tuổi đến 6 tuổi mỗi quý một lần; theo dõi chỉ số khối cơ thể (BMI) ít nhất 02 lần/năm học để tư vấn về dinh dưỡng hợp lý và hoạt động thể lực đối với học sinh phổ thông.

Ngoài ra, còn tổ chức các hoạt động khác cụ thể tại Thông tư liên tịch số 13/2016 của BYT-BGDĐT.

 

MỤC LỤC VĂN BẢN

*

BỘ Y TẾ – BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc —————

Số: 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT

Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2016

THÔNG TƯ LIÊN TỊCH

QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG HỌC

Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Chính phủquy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;

Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục vàĐào tạo;

Căn cứ Chỉ thị số 23/2006/CT-TTgngày 12 tháng 7 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác ytế trong các trường học;

Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư liên tịch quy định về công tác y tế trường học.

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm viđiều chỉnh và đối tượng áp dụng

1. Thông tư liên tịch này quy định vềcông tác y tế trường học, bao gồm: quy định về cơ sở vật chất, trang thiết bị,môi trường học tập, chăm sóc y tế có liên quan tới sức khỏe của học sinh trongtrường học.

2. Thông tư liên tịch này áp dụng đối với cơ sở giáo dục mầm non; trườngtiểu học; trườngtrung học cơ sở; trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học;trường chuyên biệt không bao gồm trường dành cho người tàn tật, khuyết tật vàtrường giáo dưỡng (sau đây gọi tắt là trường học); cơ quan, tổ chức và cá nhâncó liên quan.

Điều 2. Giảithích từ ngữ

Trong Thông tư liên tịch này các từngữ dưới đây được hiểu như sau:

1. Vệ sinh trường học là các điều kiệnbảo đảm về môi trường, cơ sở vật chất trường, lớp, trangthiết bị, chế độ vệ sinh dạy học, học tập, tập luyện thể dục, thể thao và chămsóc sức khỏe trong các trường học.

2. Bệnh, tật học đường là những bệnh,tật học sinh mắc phải có liên quan đến điều kiện vệ sinh trường học không bảo đảm.

Điều 3. Kinh phíthực hiện

1. Nguồn kinh phí thực hiện công tácy tế trường học bao gồm:

a) Nguồn kinh phí sự nghiệp y tế,giáo dục và đào tạo hằng năm theo phân cấp ngân sách hiện hành của các đơn vị;

b) Nguồn bảo hiểm y tế học sinh theoquy định hiện hành;

c) Nguồn tài trợ, hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân trong nước vànước ngoài theo quy định của pháp luật và các nguồn thu hợp pháp khác.

2. Kinh phí thực hiện cho công tác ytế trường học phải được sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ theo các quy định hiệnhành của Nhà nước.

3. Việc lập dự toán, chấp hành dựtoán và quyết toán kinh phí thực hiện công tác y tế trường học được áp dụngtheo các quy định hiện hành.

Chương II

NỘI DUNG CỦACÔNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG HỌC

Điều 4. Bảo đảmcác điều kiện về phòng học, bàn ghế, bảng viết, chiếu sáng, đồ chơi trong trường học

1. Phòng học

a) Đối với cơ sở giáo dục mầm non:đáp ứng yêu cầu thiết kế áp dụng theo tiêu chuẩn quy định tại mục 5.2 Tiêu chuẩnViệt Nam (TCVN 3907: 2011) ban hành kèm theo Quyết định số 2585/QĐ-BKHCN ngày23 tháng 8 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc công bố tiêuchuẩn quốc gia (sau đây gọi tắt là Quyết định số 2585/QĐ-BKHCN);

b) Đối với trường tiểu học; lớp tiểuhọc trong trường phổ thông có nhiều cấp học và trong trường chuyên biệt: đáp ứngyêu cầu thiết kế áp dụng theo tiêu chuẩn quy định tại mục 5.2 Tiêu chuẩn ViệtNam (TCVN 8793: 2011) ban hành kèm theo Quyết định số 2585/QĐ-BKHCN;

c) Đối với trường trung học cơ sở;trường trung học phổ thông; lớp trung học cơ sở, lớp trung học phổ thông trongtrường phổ thông có nhiều cấp học và trong trường chuyênbiệt: đáp ứng yêu cầu thiết kế quy định tại mục 5.2 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 8794: 2011) ban hành kèm theo Quyết định số2585/QĐ-BKHCN.

2. Bàn ghế

a) Đối với cơ sở giáo dục mầm non:kích thước bàn ghế áp dụng theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 1993) Bàn ghế họcsinh mẫu giáo – Yêu cầu chung;

b) Đối với trường tiểu học; trườngtrung học cơ sở; trường trung học phổ thông; trường phổ thông có nhiều cấp học;trường chuyên biệt: kích thước bàn ghế áp dụng theo hướng dẫn tại Thông tư liêntịch số 26/2011/TTLT-BGDĐT-BKHCN-BYT ngày 16 tháng 6 năm 2011 của Bộ Giáo dụcvà Đào tạo – Bộ Khoa học và Công nghệ – Bộ Y tế hướng dẫntiêu chuẩn bàn ghế học sinh trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông.

3. Bảng phòng học đối với cấp học phổthông

a) Các phòng học phải trang bị bảngchống lóa; có màu xanh lá cây hoặc màu đen (nếu viết bằng phấn trắng), màu trắng(nếu viết bằng bút dạ);

b) Chiều rộng của bảng từ 1,2m – 1,5m, chiều dài bảng từ 2,0m – 3,2m;

c) Bảng treo ở giữa tường, mép dưới bảngcách nền phòng học từ 0,65m – 0,80m đối với trường tiểu học và từ 0,8m – 1,0m đối với trường trung học cơ sở và trung học phổ thông, khoảng cáchtới mép bàn học sinh đầu tiên không nhỏ hơn 1,8m.

4. Chiếu sáng

a) Đối với cơ sở giáo dục mầm mon:yêu cầu thiết kế áp dụng theo quy định tại mục 6.2 của Tiêu chuẩn Việt Nam(TCVN 3907:2011) ban hành kèm theo Quyết định số 2585/QĐ-BKHCN;

b) Đối với trường tiểu học; lớp tiểuhọc trong trường phổ thông có nhiều cấp học và trong trường chuyên biệt: yêu cầuthiết kế áp dụng theo quy định tại mục 6.2 của Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN8793:2011) ban hành kèm theo Quyết định số2585/QĐ-BKHCN;

c) Đối với trường trung học cơ sở; trường trung học phổ thông; lớp trung học cơ sở, lớp trung học phổ thôngtrong trường phổ thông có nhiều cấp học và trong trường chuyên biệt: yêu cầuthiết kế áp dụng theo quy định tại mục 6.2 của Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN8794:2011) ban hành kèm theo Quyết định số2585/QĐ-BKHCN.

5. Đồ chơi chotrẻ em trong trường học

Đồ chơi cho trẻ em ở các trường họcphải bảo đảm theo quy định tại Thông tư số16/2011/TT-BGDĐT ngày 13 tháng 4 năm 2011của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc trang bị, quản lý, sử dụng đồ chơitrẻ em trong nhà trường.

Điều 5. Bảo đảmcác điều kiện về cấp thoát nước và vệsinh môi trường trong trường học

1. Bảo đảm nước uống, nước sinh hoạt

a) Trường học cung cấp đủ nước uốngcho học sinh, tối thiểu 0,5 lít về mùa hè, 0,3 lít về mùa đông cho một học sinhtrong một buổi học;

b) Trường học cung cấp đủ nước sinhhoạt cho học sinh, tối thiểu 4 lít cho một học sinh trong một buổi học; nếudùng hệ thống cấp nước bằng đường ống thì mỗi vòi sử dụng tối đa cho 200 họcsinh trong một buổi học;

c) Trường học có học sinh nội trúcung cấp đủ nước ăn uống và sinh hoạt, tối thiểu 100 lít cho một học sinh trong24 giờ;

d) Các trường học sử dụng nguồn nướctừ các cơ sở đủ điều kiện cung cấp nước ăn uống và nước sinh hoạt. Trường hợptrường học tự cung cấp nguồn nước thì chấtlượng phải bảo đảm tiêu chuẩn về nước ăn uống theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia(QCVN 01:2009/BYT) ban hành kèm theo Thông tư số 04/2009/TT-BYT ngày 17 tháng 6năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượngnước ăn uống; về nước khoáng thiên nhiênvà nước uống đóng chai theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN 6 -1:2010/BYT)ban hành kèm theo Thông tư số 34/2010/TT-BYT ngày 02 tháng 6 năm 2010 của Bộtrưởng Bộ Y tế ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối vớinước khoáng thiên nhiên và nước uống đóngchai; về nước sinh hoạt theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN 02:2009/BYT) banhành kèm theo Thông tư số 05/2009/TT-BYT ngày 17 tháng 6 năm 2009 của Bộ trưởngBộ Y tế ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt.

2. Công trình vệ sinh

a) Về thiết kế:

– Đối với cơ sởgiáo dục mầm non: yêu cầu thiết kế áp dụng theo tiêu chuẩn quy định tại mục5.2.7 và mục 5.5.8 của Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN3907:2011) ban hành kèm theo Quyết định số 2585/QĐ-BKHCN;

– Đối với trường tiểu học; lớp tiểu họctrong trường phổ thông có nhiều cấp học và trong trường chuyên biệt: yêu cầuthiết kế áp dụng theo tiêu chuẩn quy định tại mục 5.6.1, mục 5.6.2 và mục 5.6.3của Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 8793:2011) ban hành kèm theo Quyết định số2585/QĐ-BKHCN;

– Đối với trường trung học cơ sở; trườngtrung học phổ thông; lớp trung học cơ sở,lớp trung học phổ thông trong trường phổ thông có nhiều cấp học và trong trườngchuyên biệt: yêu cầu thiết kế áp dụng theo quy định tại mục 5.6 của Tiêu chuẩnViệt Nam (TCVN 8794:2011) ban hành kèm theo Quyết định số 2585/QĐ-BKHCN.

b) Về điều kiệnbảo đảm hợp vệ sinh nhà tiêu: áp dụng theo Quy chuẩn kỹ thuậtquốc gia (QCVN 01:2011/BYT) theo Thông tư số 27/2011/TT-BYT ngày 24 tháng 6 năm2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà tiêu -Điều kiện bảo đảm hợp vệ sinh;

c) Trường học phải có chỗ rửa tay với nước sạch, xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn khác.

3. Thu gom và xử lý chất thải

a) Trường học phải có hệ thống cốngrãnh thoát nước mưa, nước thải sinh hoạt,không để nước ứ đọng xung quanh trường lớp; có hệ thống thoát nước riêng cho khu vực phòng thí nghiệm,cơ sở thực hành, phòng y tế, nhà bếp, khu vệ sinh, khu nuôi động vật thí nghiệm;

b) Các trường học hợp đồng với các cơsở đủ điều kiện thu gom, xử lý chất thải, rác thải sinh hoạt. Trường hợp trườnghọc tự thu gom, xử lý thì phải bảo đảm theo quy định tại khoản 4, mục VII, phầnII của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN 07:2010/BYT) vệ sinh phòng bệnh truyềnnhiễm trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân ban hành kèmtheo Thông tư số 46/2010/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2010của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốcgia về vệ sinh phòng bệnh truyền nhiễm trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thốnggiáo dục quốc dân” (sau đây gọi tắt là Thông tư số 46/2010/TT-BYT).

Điều 6. Bảo đảmcác điều kiện về an toàn thực phẩm

1. Trường học có bếp ăn nội trú, bántrú

a) Bảo đảm các điều kiện cơ sởvật chất về an toàn vệ sinh thực phẩm theo khoản 1, khoản 2, khoản3, mục VI và yêu cầu vệ sinh đối với hoạt động bảo quản, chế biến thực phẩmtheo khoản 5 của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN 07:2010/BYT) phòng chống bệnhtruyền nhiễm trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân ban hànhkèm theo Thông tư số 46/2010/TT-BYT;

b) Bếp ăn, nhà ăn (khu vực ăn uống),căng tin trong trường học bảo đảm theo quy định tại Điều 4 Thông tư số30/2012/TT-BYT ngày 05 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về điềukiện vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịchvụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố;

c) Đối với người làm việc tại nhà ăn,bếp ăn trong trường học phải bảo đảm các yêu cầu về sức khỏe theo quy định tạiThông tư số 15/2012/TT-BYT ngày 12 tháng 9 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy địnhvề điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanhthực phẩm.

2. Đối với các trường học không có bếpăn nội trú, bán trú ký hợp đồng với các cơ sở có giấy chứng nhận cơ sở đủ điềukiện an toàn thực phẩm để cung cấp thức ăn cho học sinh;căng tin của nhà trường phải bảo đảm yêu cầu tại điểm bkhoản 1 Điều này.

Điều 7. Bảo đảmmôi trường thực thi chính sách và xây dựng các mối quan hệ xã hội trong trườnghọc, liên kết cộng đồng

1. Ban chăm sóc sức khỏe học sinh cóphân công trách nhiệm cụ thể cho các thành viên và tổ chức họp tối thiểu 01 lần/họckỳ.

2. Thực hiện các chính sách, quy địnhvà chế độ chăm sóc sức khỏe học sinh trong trường học.

3. Xây dựng mốiquan hệ tốt giữa thầy cô giáo với học sinh và học sinh với học sinh; xây dựng môi trường trường học lành mạnh, không phân biệt đốixử, không bạo lực.

4. Xây dựng mối liên hệ giữa trường họcvới gia đình và cộng đồng để giúp đỡ, hỗ trợ chăm sóc sức khỏe học sinh.

Điều 8. Bảo đảmcác điều kiện về phòng y tế, nhân viên y tế trường học

1. Phòng y tế trường học

a) Trường học phải có phòng y tếriêng, bảo đảm diện tích, ở vị trí thuận tiện cho công tác sơ cứu, cấp cứu vàchăm sóc sức khỏe học sinh;

b) Phòng y tế của các trường tiểu học,trung học cơ sở, trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, trườngchuyên biệt được trang bị tối thiểu 01giường khám bệnh và lưu bệnh nhân, bàn làm việc, ghế, tủ đựng dụng cụ, thiết bịlàm việc thông thường, cân, thước đo, huyết áp kế, nhiệt kế, bảng kiểm tra thịlực, bộ nẹp chân, tay và một số thuốc thiết yếu phục vụcho công tác sơ cấp cứu và chăm sóc sức khỏe học sinh theo quy định tại Quyết địnhsố 1221/QĐ-BYT ngày 07 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành danh mụctrang thiết bị, thuốc thiết yếu dùng trong phòng y tế học đường của các trườngtiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học.Đối với các cơ sở giáo dục mầm non cần có các trang bị, dụng cụ chuyên môn vàthuốc thiết yếu phù hợp với lứa tuổi;

c) Có sổ khám bệnh theo mẫu A1/YTCS quy định tại Thông tư 27/2014/TT-BYT ngày 14 tháng 8 năm 2014 củaBộ trưởng Bộ Y tế quy định hệ thống biểu mẫu thống kê y tế áp dụng đối với các cơ sở y tế tuyến tỉnh, huyện, xã; sổ theo dõi sức khỏe họcsinh theo mẫu số 01 và sổ theo dõi tổng hợp tình trạng sức khỏe học sinh theo mẫusố 02 quy định tại Phụ lục số 01 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này.

2. Nhân viên y tế trường học

a) Nhân viên y tế trường học phải cótrình độ chuyên môn từ y sĩ trung cấp trở lên. Căn cứ điều kiện thực tiễn tại địaphương, các trường học bố trí nhân viên y tế trường học đáp ứng quy định tại Điểmnày hoặc ký hợp đồng với Trạm Y tế xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là Trạm Y tế xã) hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnhtừ hình thức phòng khám đa khoa trở lên để chăm sóc sức khỏe học sinh;

b) Nhân viên y tế trường học phải đượcthường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn y tế thông qua các hình thức hội thảo,tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn do ngành Y tế, ngành Giáo dụctổ chức để triển khai được các nhiệm vụ quy định;

c) Nhân viên y tế trường học có nhiệmvụ tham mưu, tổ chức thực hiện theo quy định tại Điều 9, Điều 10 và các nhiệm vụ khác do Lãnh đạo trường học phân công.

Điều 9. Tổ chứccác hoạt động quản lý, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe học sinh

1. Thực hiện kiểm tra sức khỏe vào đầu năm học để đánh giá tình trạng dinh dưỡngvà sức khỏe: đo chiều cao, cân nặng đối với trẻ dưới 36 tháng tuổi; đo chiềucao, cân nặng, huyết áp, nhịp tim, thị lực đối với học sinh từ 36 tháng tuổi trở lên.

2. Đo chiều cao, cân nặng, ghi biểu đồtăng trưởng, theo dõi sự phát triển thể lực cho trẻ dưới 24 tháng tuổi mỗi thángmột lần và cho trẻ em từ 24 tháng tuổi đến 6 tuổi mỗi quýmột lần; theo dõi chỉ số khối cơ thể (BMI) ít nhất 02 lần/năm học để tư vấn vềdinh dưỡng hợp lý và hoạt động thể lực đối với học sinh phổthông.

3. Thường xuyên theo dõi sức khỏe họcsinh, phát hiện giảm thị lực, cong vẹo cột sống, bệnh răng miệng, rối loạn sứckhỏe tâm thần và các bệnh tật khác để xử trí, chuyển đếncơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định và áp dụng chế độ học tập, rèn luyệnphù hợp với tình trạng sức khỏe.

4. Phối hợp với các cơ sở y tế có đủđiều kiện để tổ chức khám, điều trị theocác chuyên khoa cho học sinh.

5. Sơ cứu, cấp cứu theo quy định hiệnhành của Bộ Y tế.

6. Tư vấn cho học sinh, giáo viên,cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh về các vấn đề liên quan đến bệnh tật,phát triển thể chất và tinh thần của học sinh; hướng dẫn cho học sinh biết tựchăm sóc sức khỏe; trường hợp trong trường học có học sinh khuyết tật thì tư vấn,hỗ trợ cho học sinh khuyết tật hòa nhập.

7. Hướng dẫn tổchức bữa ăn học đường bảo đảm dinh dưỡng hợp lý, đa dạng thực phẩm, phù hợp vớiđối tượng và lứa tuổi đối với các trườngcó học sinh nội trú, bán trú.

8. Phối hợp với cơ sở y tế địa phươngtrong việc tổ chức các chiến dịch tiêm chủng,uống vắc xin phòng bệnh cho học sinh.

9. Thông báo định kỳ tối thiểu 01 lần/nămhọc và khi cần thiết về tình hình sức khỏecủa học sinh cho cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh. Nhân viên y tế trườnghọc đánh giá tình trạng sức khỏe học sinh vào cuối mỗi cấphọc để làm căn cứ theo dõi sức khỏe ở cấp học tiếp theo.

10. Lập và ghi chép vào sổ khám bệnh,sổ theo dõi sức khỏe học sinh, sổ theo dõi tổng hợp tình trạng sức khỏe họcsinh.

11. Thường xuyên kiểm tra, giám sátcác điều kiện học tập, vệ sinh trường lớp, an toàn thực phẩm, cung cấp nước uống,xà phòng rửa tay. Chủ động triển khai các biện pháp và chế độ vệ sinh phòng, chốngdịch theo quy định tại Thông tư số 46/2010/TT-BYT và các hướng dẫn khác của cơquan y tế.

12. Tổ chức triển khai các chươngtrình y tế, phong trào vệ sinh phòng bệnh, tăng cường hoạt động thể lực, dinh dưỡng hợp lý, xây dựng môi trường không khói thuốc lá, không sử dụng đồ uốngcó cồn và các chất gây nghiện.

Điều 10. Tổ chứccác hoạt động truyền thông, giáo dục sức khỏe

1. Biên soạn, sử dụng các tài liệutruyền thông giáo dục sức khỏe với nội dung phù hợp với từng nhóm đối tượng vàđiều kiện cụ thể của từng địa phương.

2. Tổ chức truyền thông, giáo dục sứckhỏe cho học sinh và cha mẹ hoặc người giám hộ về các biệnpháp phòng chống dịch, bệnh truyền nhiễm; phòng chống ngộ độc thực phẩm; dinhdưỡng hợp lý; hoạt động thể lực; phòng chống tác hại của thuốc lá; phòng chống tác hại của rượu, bia; phòng chống bệnh, tật học đường; chăm sócrăng miệng; phòng chống các bệnh về mắt; phòng chống tai nạn thương tích và cácchiến dịch truyền thông, giáo dục khác liên quan đến công tác y tế trường họcdo Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động.

3. Lồng ghép các nội dung giáo dục sứckhỏe, phòng chống bệnh tật trong các giờ giảng.

4. Tổ chức cho học sinh thực hành cáchành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch, bệnh truyền nhiễm;phòng chống ngộ độc thực phẩm; dinh dưỡnghợp lý; hoạt động thể lực; phòng chống tác hại củathuốc lá; phòng chống tác hại của rượu, bia; phòng chống bệnh, tật học đường;chăm sóc răng miệng; phòng chống các bệnh về mắt; phòng chống tai nạn thươngtích thông qua các hình thức, mô hình phù hợp.

Điều 11. Thốngkê báo cáo và đánh giá về công tác y tế trường học

1. Báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất

a) Thực hiện báo cáo định kỳ hoạt độngy tế trong năm học chậm nhất vào ngày 30 tháng 5 theo mẫubáo cáo quy định tại Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này vềTrạm Y tế xã trên địa bàn, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạotheo phân cấp quản lý;

b) Thực hiện báo cáo đột xuất theo yêucầu của cơ quan quản lý cấp trên.

2. Đánh giá công tác y tế trường học

Các trường học tự tổ chức đánh giá kếtquả thực hiện công tác y tế trường học vào cuối mỗi năm học:Cơ sở giáo dục mầm non đánh giá theo mẫu quy định tại Phụ lục số 03 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này; trường tiểu học, trung họccơ sở, trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, trường chuyên biệtđánh giá theo mẫu quy định tại Phụ lục số 04 ban hành kèmtheo Thông tư liên tịch này.

Chương III

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 12. Tráchnhiệm của trường học

1. Tổ chức triển khai thực hiện đầy đủcác nội dung về y tế trường học được quy định tại Thông tư liên tịch này.

2. Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việcthực hiện các nhiệm vụ y tế trường học.

3. Bảo đảm về cơ sở vật chất, trangthiết bị, thuốc cho nhân viên y tế trường học thực hiệnnhiệm vụ.

4. Đề xuất với cơ quan có thẩm quyềnđể bảo đảm nhân lực thực hiện công tác y tế trường học.

5. Kiện toàn Ban chăm sóc sức khỏe họcsinh, Trưởng ban là đại diện Ban giám hiệu, Phó trưởng ban là Trạm trưởng TrạmY tế xã, ủy viên thường trực là nhân viên y tế trường học, các ủy viên khác làgiáo viên giáo dục thể chất, Tổng phụ trách Đội (đối với cơ sở giáo dục tiểu học và trung học cơ sở), đạidiện Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Chữ thập đỏ trường học, Ban đạidiện cha mẹ học sinh.

6. Trong trường hợp có quy hoạch, xâydựng mới, cải tạo, sửa chữa trường học, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng học tập,đồ chơi trẻ em, thuốc, trang thiết bị y tế phải thực hiệnhoặc tham mưu với cơ quan có thẩm quyền thực hiện theo các quy chuẩn, tiêu chuẩnhiện hành.

Điều 13. Tráchnhiệm của Trạm Y tế xã

1. Xây dựng kế hoạch hoạt động y tếtrường học trong kế hoạch hoạt động chung của Trạm Y tế xã hàng năm.

2. Phân công cán bộ theo dõi công tácy tế trường học; hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật để thực hiện quy định tại Thông tưliên tịch này.

3. Thực hiện việc thống kê, báo cáo kếtquả hoạt động y tế trường học theo quy định.

Điều 14. Tráchnhiệm của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo

1. Phối hợp với ngành Y tế địa phươngtham mưu với Ủy ban nhân dân các cấp trong việc lập kế hoạch, chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác y tế trường họctrên địa bàn.

2. Đôn đốc, giám sát và thanh tra, kiểmtra các trường học trong việc thực hiện các nội dung về công tác y tế trường họctheo quy định tại Thông tư liên tịch này.

3. Phối hợp với ngành Y tế trong côngtác đào tạo, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho nhân viên y tế trường học.

4. Phối hợp với ngành Y tế địa phươnghằng năm tiến hành tổng kết, đánh giá công tác y tế trường học trên địa bàn.

5. Thực hiện việc thống kê, báo cáo kếtquả hoạt động y tế trường học theo quy định.

6. Việc tuyển dụng nhân viên y tế trườnghọc phải thực hiện theo các quy định của các cơ quan có thẩm quyền.

7. Trong trường hợp có quy hoạch, xâydựng mới, cải tạo, sửa chữa trường học, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng học tập,đồ chơi trẻ em, thuốc, trang thiết bị y tế phải thực hiện hoặc tham mưu với cơquan có thẩm quyền thực hiện theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành

Điều 15. Tráchnhiệm của Trung tâm Y tế huyện, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh và Sở Y tế

1. Chủ trì và phối hợp với cơ quan quản lý giáo dục tham mưu cho Ủy ban nhân dân các cấp trong việc lập kế hoạch,tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác y tế trường học trên địa bàn theo phân cấp.

2. Phối hợp với cơ quan quản lý giáodục tổ chức đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệpvụ về công tác y tế trường học; hỗ trợchuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên y tế trường học; hướng dẫn triển khai quảnlý, chăm sóc, bảo vệ sức khỏe học sinh, truyền thông giáo dục sức khỏe.

Xem thêm: Bệnh Viện Quốc Tế Hạnh Phúc Có Tốt Không ? Dưới Đây Là Bài Review

3. Tổ chức thanh tra, kiểm tra, giámsát các điều kiện vệ sinh trường học, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh,chăm sóc, quản lý sức khỏe học sinh và các nội dung công tác y tế trường họckhác theo phân cấp.

4. Thực hiện việc thống kê, báo cáo kếtquả hoạt động y tế trường học theo quy định.

Điều 16. Tráchnhiệm của các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế và Bộ Giáo dục và Đào tạo

1. Cục Y tế dự phòng là cơ quan đầu mốicủa Bộ Y tế; Vụ Công tác học sinh, sinh viên là cơ quan đầu mối của Bộ Giáo dụcvà Đào tạo trong việc triển khai các nội dung của Thông tư liên tịch này.

2. Căn cứ chức năng nhiệm vụ của đơn vị, chủ động xây dựng kế hoạch, tổ chức thựchiện và báo cáo công tác y tế trường học theo chức năng nhiệm vụ được giao.

Điều 17. Tráchnhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp

1. Hằng năm phê duyệt kế hoạch về hoạtđộng y tế trường học của địa phương; chủ động đầu tư kinh phí, nguồn nhân lực,cơ sở vật chất bảo đảm tổ chức thực hiện tốt công tác y tế trường học trên địabàn.

2. Kiện toàn Ban chỉ đạo công tác y tếtrường học các cấp hoặc bổ sung nhiệm vụ về y tế trường học cho Ban chăm sóc sứckhỏe nhân dân cùng cấp. Trưởng ban là lãnh đạo Ủyban nhân dân, Phó trưởng ban thường trực là lãnh đạo ngành Giáo dục, Phótrưởng ban chuyên môn là lãnh đạo ngành Y tế, các ủy viên là lãnh đạo ngành Tàichính, Nội vụ, Kế hoạch và đầu tư, Bảo hiểm xã hội, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, huyện và các ban ngành, đoàn thểliên quan. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên Ban chỉ đạo theo chứcnăng nhiệm vụ.

3. Huy động các nguồn lực, nâng cấpcơ sở vật chất, cải thiện môi trường, điều kiện học tập, điều kiện chăm sóc sứckhỏe trong các trường học trên địa bàn theo quy định.

4. Chỉ đạo các ngành phối hợp, thamgia thực hiện các nội dung về công tác y tế trường học trên địa bàn.

5. Trong quy hoạch, xây dựng, cải tạo,sửa chữa trường học, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng học tập, trang thiết bị ytế, căn cứ các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành để phê duyệt và chỉ đạo thực hiện.

6. Có chế độ đãi ngộ đặc thù của địaphương để thu hút đội ngũ cán bộ làm công tác y tế trường học.

Chương IV

ĐIỀU KHOẢN THIHÀNH

Điều 18. Điềukhoản tham chiếu

Trong trường hợp các văn bản tham chiếutrong văn bản này có sự sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thìthực hiện theo quy định tại văn bản mới.

Điều 19. Hiệu lựcthi hành

1. Thông tư liên tịch này có hiệu lựctừ ngày 30 tháng 6 năm 2016.

2. Điều 4 của Quy định về hoạt độngy tế trong các cơ sở giáo dục mầm non ban hành kèm theo Quyết định số58/2008/QĐ-BGDĐT ngày 17 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng BộGiáo dục và Đào tạo; Điều 4 của Quy định về hoạt động y tếtrong các trường tiểu học, trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trườngphổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Quyết định số 73/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 12 năm 2007 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Quyết định số1221/2000/QĐ-BYT ngày 18 tháng 4 năm 2000 quy định về vệ sinh trường học của Bộtrưởng Bộ Y tế; Thông tư liên tịch số 18/2011/TTLT-BGDĐT-BYTngày 28 tháng 4 năm 2011 quy định các nội dung đánh giá công tác y tế tại cáctrường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung họcphổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học của Bộ Giáo dục và Đào tạo và BộY tế; Thông tư liên tịch số 22/2013/TTLT-BGDĐT-BYT ngày 18 tháng 6 năm 2013 quyđịnh nội dung đánh giá công tác y tế tại các cơ sở giáo dục mầm non của Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ trưởng Bộ Y tế; các nội dung quy định liên quan đếnhướng dẫn hoạt động công tác y tế trường học đối với các trường mầm non và phổthông tại Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 01 tháng 3 năm 2000hướng dẫn thực hiện công tác y tế trường học của Bộ Y tế và Bộ Giáo dục và Đàotạo bị bãi bỏ kể từ ngày Thông tư liên tịch này có hiệu lực.

Điều 20. Điềukhoản chuyển tiếp

Đối với các trường học hiện nay đangsử dụng và vận hành, cần phải xây dựng lộ trình để bảo đảm các yêu cầu về quyhoạch, thiết kế, xây dựng theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành trước ngày01 tháng 01 năm 2020.

Trong quá trình thực hiện, nếu có vấnđề phát sinh hoặc khó khăn, vướng mắc, đề nghị phản ánh về Bộ Giáo dục và Đào tạo (Vụ Công tác học sinh, sinh viên) và Bộ Y tế (Cục Y tế dự phòng)để liên Bộ xem xét, giải quyết./.

KT. BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỨ TRƯỞNG Nguyễn Thị Nghĩa

KT. BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ THỨ TRƯỞNG Nguyễn Thanh Long

Nơi nhận:– Văn phòng Chủ tịch nước;– Văn phòng Quốc hội và các UB của Quốc hội;- Ban Tuyên giáo Trung ương;- Văn phòng Chínhphủ: Cổng thông tin điện tử Chính phủ,Công báo;- Bộ trưởng Bộ Y tế (để báo cáo);- Bộ trưởng Bộ GD&ĐT(để báo cáo);- Các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;- Kiểm toán nhà nước;- UBTW Mặt trận tổ quốc Việt Nam;- Cục KTVBQPPL (Bộ Tư pháp);- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;- Các Vụ, Cục, Thanh tra, Văn phòng thuộc Bộ GD&ĐT, Bộ YT;- Các sở GD&ĐT, sở Y tế;- Cổng TTĐT: Bộ GD&ĐT, Bộ YT;- Lưu: VT, PC, CTHSSV (BGDĐT), VT, PC, YTDP (BYT).

DANH MỤC

CÁC PHỤ LỤC(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 22 tháng 5 năm2016 quy định công tác y tế trường học của Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Phụ lục 01. Mẫusổ theo dõi sức khỏe học sinh và mẫu sổ theo dõi tổnghợp tình trạng sức khỏe học sinh

Mẫu 01. Sổ theodõi sức khỏe học sinh

Sổ theo dõi sức khỏe học sinh được intrên khổ giấy A5 (14,8cm x 21cm), trường học căn cứ vào tuổi học sinh để lựa chọn một trong các mẫu sổ dưới đây:

– Sổ theo dõi sức khỏe học sinh dànhcho trẻ từ 3 tháng tuổi đến

– Sổ theo dõi sức khỏe học sinh dành chohọc sinh từ lớp 1 đến lớp 5

– Sổ theo dõi sức khỏe học sinh dànhcho học sinh từ lớp 6 đến lớp 9

– Sổ theo dõi sức khỏe học sinh dànhcho học sinh từ lớp 10 đến lớp 12

Mẫu 02. Sổ theodõi tổng hợp tình trạng sức khỏe học sinh

Phụ lục 02. Mẫubáo cáo công tác y tế trường học

Phụ lục 03. Mẫuđánh giá công tác y tế trường học áp dụng cho cơ sở giáo dục mầm non

Phụ lục 04. Mẫuđánh giá công tác y tế trường học áp dụng cho các cơ sở giáo dục phổ thông

Khổ giấy A5 (14,8cm x 21cm)

Phụ lục 01

MẪU 01. SỔ THEO DÕI SỨC KHỎE HỌC SINH

(Banhành kèm theo Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐTngày 12 tháng 5 năm 2016 quy định công tác y tếtrường học của Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Bìasổ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc —————

SỔ THEO DÕI SỨC KHỎE HỌC SINH

Họ và tên (chữ in hoa) …………..………… Nam □ Nữ □

Ngày tháng năm sinh: ……/………/………………………

Trường ……………………………………………………….

Xã/phường/huyện/quận ………………….……………….

Tỉnh/thành phố ……………………………………………..

Dành cho học sinh cơ sở giáo dục mầm non (3 tháng tuổi đến

(Sổ này được sử dụng trong suốt cấp học, khi học sinh chuyển trường phải mang theo để tiếp tục được theo dõi sức khỏe)

(Trangnày sẽ được in vào mặt sau trang bìa)

PHẦN I – THÔNG TIN CHUNG

(Phầnnày do cha, mẹ học sinh tự điền)

1. Họ và tên học sinh (chữ in hoa)…………………………….……………………….. Nam □ Nữ □

2. Ngày tháng năm sinh: …………/………./…………..

3. Họ và tên bố hoặcngười giám hộ: ……………………………………………………………………………

Nghề nghiệp …………………………….. Số điện thoại liên lạc……………………………………………..

Chỗ ở hiện tại:…………………………………………………………………………………………………………

4. Họ và tên mẹ hoặc người giám hộ:…………………………………………………………………………..

Nghề nghiệp ……………………………… Số điện thoại liên lạc ……………………………………………

Chỗ ở hiện tại:…………………………………………………………………………………………………………

5. Con thứ mấy: …………………………….. Tổng số con trong gia đình: ……………………………….

6. Tiền sử sức khỏe bản thân:……………………………………………………………………………………..

a) Sản khoa:

– Bình thường□

– Không bình thường: Đẻ thiếu tháng □Đẻ thừa tháng □ Đẻcó can thiệp □ Đẻ ngạt □

– Mẹ bị bệnh trong thời kỳ mang thai(nếu có cần ghi rõ tên bệnh:……………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………..

b) Tiền sử bệnh/tật: Hen □ Động kinh □ Dị ứng □ Tim bẩm sinh □

c) Tiêm chủng:

STT

Loại vắc xin

Tình trạng tiêm/uống vắc xin

Không

Không nhớ rõ

1

BCG

2

Bạch hầu, ho gà, uốn ván

Mũi 1

Mũi 2

Mũi 3

3

Bại liệt

Mũi 1

Mũi 2

Mũi 3

4

Viêm gan B

Sơ sinh

Mũi 1

Mũi 2

Mũi 3

5

Sởi

6

Viêm não Nhật Bản B

Mũi 1

Mũi 2

Mũi 3

7

…..

d) Hiện tại có đang điều trị bệnh gì không? Nếu có, ghi rõ tên bệnh và liệt kê cácthuốc đang dùng:

……………………………………………………………………………………………………………………………..

7. Thay đổi địa chỉ chỗ ở hoặc số điệnthoại (nếu có) ……………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………………..

TRƯỜNG: ……………………………………………………………………………………………………………….

HỌ TÊN HỌC SINH …………………………………………………………………………………………………..

(Phầnnày dành cho học sinh

PHẦN2- THEO DÕI SỨC KHỎE

(Donhân viên y tế trường học thực hiện)

1. Theo dõi về thể lực (mỗi tháng/lần)

LỚP …………………………………….. NĂM HỌC ……………………………….

Tháng …./……

Nhân viên y tế trường học (NVYTTH) ký, ghi rõ họ tên

Chiều cao: ………m;

Cân nặng: ………kg;

Tháng …./……

NVYTTH ký, ghi rõ họ tên

Chiều cao: ………m;

Cân nặng: ………kg;

Tháng …./……

NVYTTH ký, ghi rõ họ tên

Chiều cao: ………m;

Cân nặng: ………kg;

Tháng …./……

NVYTTH ký, ghi rõ họ tên

Chiều cao: ………m;

Cân nặng: ………kg;

Tháng …./……

NVYTTH ký, ghi rõ họ tên

Chiều cao: ………m;

Cân nặng: ………kg;

Tháng …./……

NVYTTH ký, ghi rõ họ tên

Chiều cao: ………m;

Cân nặng: ………kg;

Tháng …./……

NVYTTH ký, ghi rõ họ tên

Chiều cao: ………m;

Cân nặng: ………kg;

Tháng …./……

NVYTTH ký, ghi rõ họ tên

Chiều cao: ………m;

Cân nặng: ………kg;

Tháng …./……

NVYTTH ký, ghi rõ họ tên

Chiều cao: ………m;

Cân nặng: ………kg;

Tháng …./……

NVYTTH ký, ghi rõ họ tên

Chiều cao: ………m;

Cân nặng: ………kg;

Tháng …./……

NVYTTH ký, ghi rõ họ tên

Chiều cao: ………m;

Cân nặng: ………kg;

Tháng …./……

NVYTTH ký, ghi rõ họ tên

Chiều cao: ………m;

Cân nặng: ………kg;

Tháng …./……

NVYTTH ký, ghi rõ họ tên

Chiều cao: ………m;

Cân nặng: ………kg;

Tháng …./……

NVYTTH ký, ghi rõ họ tên

Chiều cao: ………m;

Cân nặng: ………kg;

Tháng …./……

NVYTTH ký, ghi rõ họ tên

Chiều cao: ………m;

Cân nặng: ………kg;

Tháng …./……

NVYTTH ký, ghi rõ họ tên

Chiều cao: ………m;

Cân nặng: ………kg;

Tháng …./……

NVYTTH ký, ghi rõ họ tên

Chiều cao: ………m;

Cân nặng: ………kg;

Tháng …./……

NVYTTH ký, ghi rõ họ tên

Chiều cao: ………m;

Cân nặng: ………kg;

Đánh giá tình trạng DD:

– Bình thường □

– Suy DD □

– Thừa cân béo phì □

Đánh giá tình trạng DD:

– Bình thường □

– Suy DD □

– Thừa cân béo phì □

TRƯỜNG: ……………………………………………………………………………………………………………….

HỌ TÊN HỌC SINH …………………………………………………………………………………………………..

(Phầnnày dành cho học sinh ≥ 24 tháng tuổi đếnPHẦN2- THEO DÕI SỨC KHỎE

(Donhân viên y tế trường học thực hiện)

1. Theo dõi về thể lực (Lần I – đầu năm học, Lần II- giữa năm học, Lần III – cuốinăm học)

LỚP …………………………………….. NĂM HỌC ……………………………….

Lần I

Nhân viên y tế trường học

(NVYTTH) ký, ghi rõ họ tên

Thể lực:

– Chiều cao: ……………….m;

– Cân nặng: ………………..kg;

Tình trạng dinh dưỡng:

– Bình thường □

– Suy DD □

– Thừa cân béo phì □

Lần II

NVYTTH ký, ghi rõ họ tên

Thể lực:

– Chiều cao: ……………….m;

– Cân nặng: ………………..kg;

Tình trạng dinh dưỡng:

– Bình thường □

– Suy DD □

– Thừa cân béo phì □

Lần III

NVYTTH ký, ghi rõ họ tên

Thể lực:

– Chiều cao: ……………….m;

– Cân nặng: ………………..kg;

Tình trạng dinh dưỡng:

– Bình thường □

– Suy DD □

– Thừa cân béo phì □

TRƯỜNG: ……………………………………………………………………………………………………………….

HỌ TÊN HỌC SINH …………………………………………………………………………………………………..

(Phầnnày dành cho học sinh ≥ 36 tháng tuổi đếnPHẦN2- THEO DÕI SỨC KHỎE

(Donhân viên y tế trường học thực hiện)

1. Theo dõi về thể lực (Lần I – đầu năm học, Lần II- giữa năm học, Lần III – cuốinăm học)

LỚP …………………………………….. NĂM HỌC ……………………………….

Lần I

NVYTTH ký, ghi rõ họ tên

Thể lực:

– Chiều cao: ……………….m;

– Cân nặng: ………………..kg;

Tình trạng dinh dưỡng:

– Bình thường □

– Suy DD □

– Thừa cân béo phì □

Huyết áp: Tâm trương ……./mgHg Tâm thu ……/mgHg

Nhịp tim: ……….lần/phút

Thị lực: Không kính: Mắt phải: ……./10 Mắt trái: ……/10

Có kính: Mắt phải: ……./10 Mắt trái: ……/10

Lần II

NVYTTH ký, ghi rõ họ tên

Thể lực:

– Chiều cao: ……………….m;

– Cân nặng: ………………..kg;

Tình trạng dinh dưỡng:

– Bình thường □

– Suy DD □

– Thừa cân béo phì □

Lần III

NVYTTH ký, ghi rõ họ tên

Thể lực:

– Chiều cao: ……………….m;

– Cân nặng: ………………..kg;

Tình trạng dinh dưỡng:

– Bình thường □

– Suy DD □

– Thừa cân béo phì □

LỚP …………………………………….. NĂM HỌC ……………………………….

Lần I

NVYTTH ký, ghi rõ họ tên

Thể lực:

– Chiều cao: ……………….m;

– Cân nặng: ………………..kg;

Tình trạng dinh dưỡng:

– Bình thường □

– Suy DD □

– Thừa cân béo phì □

Huyết áp: Tâm trương ……./mgHg Tâm thu ……/mgHg

Nhịp tim: ……….lần/phút

Thị lực: Không kính: Mắt phải: ……./10 Mắt trái: ……/10

Có kính: Mắt phải: ……./10 Mắt trái: ……/10

Lần II

NVYTTH ký, ghi rõ họ tên

Thể lực:

– Chiều cao: ……………….m;

– Cân nặng: ………………..kg;

Tình trạng dinh dưỡng:

– Bình thường □

– Suy DD □

– Thừa cân béo phì □

Lần III

NVYTTH ký, ghi rõ họ tên

Thể lực:

– Chiều cao: ……………….m;

– Cân nặng: ………………..kg;

Tình trạng dinh dưỡng:

– Bình thường □

– Suy DD □

– Thừa cân béo phì □

LỚP …………………………………….. NĂM HỌC ……………………………….

Lần I

NVYTTH ký, ghi rõ họ tên

Thể lực:

– Chiều cao: ……………….m;

– Cân nặng: ………………..kg;

Tình trạng dinh dưỡng:

– Bình thường □

– Suy DD □

– Thừa cân béo phì □

Huyết áp: Tâm trương ……./mgHg Tâm thu ……/mgHg

Nhịp tim: ……….lần/phút

Thị lực: Không kính: Mắt phải: ……./10 Mắt trái: ……/10

Có kính: Mắt phải: ……./10 Mắt trái: ……/10

Lần II

NVYTTH ký, ghi rõ họ tên

Thể lực:

– Chiều cao: ……………….m;

– Cân nặng: ………………..kg;

Tình trạng dinh dưỡng:

– Bình thường □

– Suy DD □

– Thừa cân béo phì □

Lần III

NVYTTH ký, ghi rõ họ tên

Thể lực:

– Chiều cao: ……………….m;

– Cân nặng: ………………..kg;

Tình trạng dinh dưỡng:

– Bình thường □

– Suy DD □

– Thừa cân béo phì □

2. Theo dõi diễn biến bấtthường về sức khỏe

Thời gian

Chẩn đoán ban đầu

Xử trí

Ghi chú

Xử trí tại trường (ghi nội dung xử trí)

Chuyển đến (ghi nơi chuyển đến)

……/…../………

……/…../………

……/…../………

……/…../………

……/…../………

……/…../………

……/…../………

……/…../………

……/…../………

……/…../………

……/…../………

……/…../………

……/…../………

……/…../………

……/…../………

……/…../………

……/…../………

……/…../………

……/…../………

……/…../………

……/…../………

……/…../………

……/…../………

……/…../………

……/…../………

……/…../………

……/…../………

……/…../………

……/…../………

PHẦN3 – KHÁM SỨC KHỎE THEO CHUYÊN KHOA

(Doy, bác sĩ ghi chép khi khám chuyên khoa)

Thời gian khám: …./…./……. Y, bác sĩ khám (ký và ghi rõ họ tên)

Nhi khoa

a) Tuần hoàn ………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………..

b) Hô hấp: ………………………………………………….………………….

…………………………………………………………………………………..

c) Tiêu hóa …………………………………………………..……………….

…………………………………………………………………………………..

d) Thận-Tiết niệu …………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………..

đ) Thần kinh-Tâm thần ……………………………………………………….

…………………………………………………………………………………..

e) Khám lâm sàng khác …………………………………………………….

…………………………………………………………………………………..

Thời gian khám: …./…./……. Y, bác sĩ khám (ký và ghi rõ họ tên)

Mắt

a) Kết quả khám thị lực:

– Không kính: Mắt phải: ……../10 Mắt trái: ………./10

– Có kính: Mắt phải: ……./10 Mắt trái: ………./10

b) Các bệnh về mắt (nếu có) ………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

Thời gian khám: …./…./……. Y, bác sĩ khám (ký và ghi rõ họ tên)

Tai-Mũi- Họng

a) Kết quả khám thính lực:

– Tai trái: Nói thường: …….. m; Nói thầm: …….m

– Tai phải: Nói thường: ……… m; Nói thầm: ……m

b) Các bệnh về Tai-Mũi-Họng (nếu có) …………………………………..

…………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………..

Xem thêm: Tư Vấn Sức Khỏe Từ Xa: Hỏi Bác Sĩ Chuyên Gia Tư Vấn Sức Khỏe 24H

Thời gian khám: …./…./……. Y, bác sĩ khám (ký và ghi rõ họ tên)

Răng – Hàm – Mặt

a) Kết quả khám:

– Hàm trên ………………??

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *